12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL PRIMARY STEP 2 con phải nắm vững để thi tốt

Để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi TOEFL Primary step 2, ngoài việc ôn luyện đề thi và ôn tập từ vựng, thí sinh cũng cần chú ý ôn tập lại các cấu trúc ngữ pháp quan trọng. Trong bài viết này, FLYER tổng hợp 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 quan trọng nhất, giúp các thí sinh nhí ôn thi tốt nhất.

Bài liên quan: 12 chủ đề từ vựng TOEFL PRIMARY step 2 con phải nắm vững để thi tốt

I. 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2

 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2

cấu trúc đề của bài thi TOEFL Primary chủ yếu là dạng câu hỏi trắc nghiệm, chọn đáp án, do vậy các nội dung về ngữ pháp thường không được chú ý nhiều trong quá trình ôn tập. Tuy nhiên, việc nắm vững ngữ pháp sẽ giúp việc đọc hiểu, xác định câu trả lời đúng cho câu hỏi khi đọc một đoạn văn dài dễ dàng và chính xác hơn. Trong bài viết này, FLYER sẽ cùng các bạn thí sinh điểm qua 12 chủ điểm ngữ pháp quan trọng để ôn tập cho bài thi TOEFL Primary step 2.

1. “To be” – Động từ to be

Động từ to be là động từ cơ bản nhất và cũng là kiến thức vô cùng quan trọng nhất trong việc học tiếng Anh nói chung và ôn tập cho kỳ thi TOEFL Primary nói riêng. Thông thường, động từ to be được dùng để thể hiện sự tồn tại, trạng thái hoặc đặc điểm của một vật, của một địa điểm hay của một người với các nghĩa thì, hoặc .

Ở thì hiện tại đơn, động từ to be có 3 dạng là: am, is, are được chia phù hợp với chủ ngữ.

Chủ ngữTo be
Iam
He/she/itis
We/You/Theyare

Ở thì quá khứ đơn, động từ to be có 2 dạng là: was, were được chia phù hợp với chủ ngữ.

Chủ ngữTo be
Iwas
He/she/itwas
We/You/Theywere

Các ví dụ:

Present – Hiện tạiPast – Quá khứ
I am Jane.
Tôi là Jane.

You are a student.
Bạn là học sinh.

He is my friend.
Cậu ấy là bạn của tôi.

She is pretty.
Cô ấy (thì) xinh.

It is a box.
Đó là một cái hộp.

We are soccer players.
Chúng tôi là cầu thủ bóng đá.

They are in the library.
Họ ở thư viện.
I was in Italy last year.
Tôi đã ở Italy năm ngoái.

You were thirsty.
Bạn đã khát nước.

He was angry.
Anh ấy (thì) đã giận dữ.

She was quiet.
Cô ấy (thì) đã im lặng.

It was empty.
Nó (thì) trống rỗng.

We were in Brazil last summer.
Chúng tôi đã ở Brazil hè năm ngoái.

They were 12 years old last year.
Họ (thì) đã 12 tuổi hồi năm ngoái.
 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Động từ to be
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Động từ to be

thể phủ định, chỉ cần thêm “not” sau động từ “to be.”

Ví dụ:

I am not Jane.
Tôi không phải là Jane.
We were in Brazil last summer.
Chúng tôi đã ở Brazil hè năm ngoái.
 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Động từ to be
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Động từ to be

2. Mạo từ A/an/the

A/an/the là những từ hết sức quen thuộc trong tiếng Anh, chúng được gọi là mạo từ. Mạo từ là từ đứng trước danh từ và cho biết danh từ ấy nhắc đến một đối tượng xác định hay không xác định.

  • Sử dụng ‘the’ khi danh từ chỉ đối tượng/sự vật được cả người nói và người nghe biết rõ đối tượng nào đó.
  • Sử dụng ‘a/an’ khi người nói đề cập đến một đối tượng chung hoặc chưa xác định được.

Cụ thể như sau:

Sử dụng a hoặc an trước danh từ đếm được số ít.
Sử dụng a nếu danh từ số ít có phát âm bắt đầu bằng một phụ âm. Sử dụng an nếu danh từ số ít có phát âm bắt đầu bằng một nguyên âm. Ví dụ: a piano, an apple
Các nguyên âm bao gồm: a, e, i, o, u. Các chữ cái còn lại trong bảng chữ cái là phụ âm.
 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Mạo từ a/an/the
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Mạo từ a/an/the
Sử dụng the thay cho a/an khi nói đến một danh từ đã được đề cập đến trước đó trong một cuộc trò chuyện.

Ví dụ: I have a piano at home. The piano is black.
Sử dụng the khi người nghe đã biết về vật hoặc người mà mình muốn nói đến.

Ví dụ: The window is open. Can I close it?
Sử dụng the khi nói về việc chơi nhạc cụ.

Ví dụ: I play the violin, and my brother plays the guitar.
Sử dụng the để nói về những thứ chỉ có duy nhất.

Ví dụ: The sun, the earth
 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Mạo từ a/an/the
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Mạo từ a/an/the
ngữ pháp toefl primary step 2

3. Some/ Any

Cả “some”“any” đều được dùng để chỉ số lượng không xác định rõ hoặc không biết chắc có bao nhiêu. “Some” và “any” có chức năng giống nhau trong câu, nhưng được dùng theo cách khác nhau.

Sử dụng some cho cả danh từ đếm được và danh từ không đến được.
Sử dụng some khi không xác định rõ số lượng.
Sử dụng any cho cả danh từ đếm được và danh từ không đến được.
Sử dụng any trong câu phủ định và nghi vấn.
 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Some & Any
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Some & Any

Xem thêm: Cách dùng Some và Any chi tiết nhất để không mắc lỗi sai trong bài thi

4. Từ chỉ đơn vị (Measure words)

Vì sao lại sử dụng Measure Word – từ chỉ đơn vị?

Vì chúng ta không thể biến các danh từ không đếm được thành dạng số nhiều được, nhưng chúng ta vẫn có một cách để xác định số lượng và đếm chúng. Vậy nên từ chỉ đơn vị được sử dụng để đếm và xác định số lượng của một danh từ không đếm được.

 12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Từ chỉ đơn vị
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Từ chỉ đơn vị
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Từ chỉ đơn vị
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Từ chỉ đơn vị

5. May/ Might

Maymight được biết đến là các động từ khuyết thiếu trong tiếng Anh. Chúng dùng để chỉ khả năng xảy ra của một hiện tượng, sự việc.

Dùng may might để nói về điều gì đó có khả năng xảy ra hoặc thành sự thật.
Lưu ý: May might dùng cho những điều có khả năng xảy ra nhưng chưa chắc chắn.
May có thể dùng trong câu hỏi ý kiến mang tính trang trọng.
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - May & Might
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – May & Might
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - May & Might
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – May & Might

Xem thêm: May might là gì? Những lỗi cực dễ gặp khi sử dụng 2 câu trúc này

6. Too many/ Too much/ Very.

Too much/Too many dùng để chỉ một việc gì đó quá mức bình thường hơn cần thiết.

Too many too much là các cách diễn đạt về số lượng, được dùng khi nói về thứ gì đó “quá nhiều” so với mức bình thường.

Too many dùng cho danh từ đếm được. (Ví dụ: too many cars)
Too much dùng cho danh từ không đếm được. (Ví dụ: too much noise)
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Too much/ Too many/ Very
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Too much/ Too many/ Very

Very được sử dụng khi muốn nhấn mạnh điều gì. Very được dùng trước tính từ mang nghĩa “rất/quá”

12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Too much/ Too many/ Very
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Too much/ Too many/ Very

7. Sentence making – Cách hình thành câu

7.1. Cấu trúc: S+V

Câu ở dạng này thường rất ngắn, một số câu chỉ có duy nhất chủ ngữ và động từ. Những động từ trong cấu trúc câu này thường là những nội động từ.

Một câu phải có một chủ ngữ và một động từ.
Có 2 loại động từ: ngoại động từ và nội động từ.
Ngoại động từ cần có tân ngữ theo sau, nội động từ thì không.

Ví dụ:
– Ngoại động từ: reach, resemble, enter, answer
– Nội động từ: arrive, sleep, appear, respond
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu

7.2. Cấu trúc: S + V + O

Đây là cấu trúc rất thông dụng và hay gặp trong tiếng Anh. Động từ trong cấu trúc này thường là những ngoại động từ. Câu có thể được tào thành từ chủ ngữ, động từ và tân ngữ.

12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu

7.3. Cấu trúc: S + V + O + O

Khi trong câu có 2 tân ngữ đi liền nhau thì sẽ có một tân ngữ được gọi là tân ngữ trực tiếp (Trực tiếp tiếp nhận hành động), và tân ngữ còn lại là tân ngữ gián tiếp (không trực tiếp tiếp nhận hành động)

Tân ngữLà từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng bị tác động bởi chủ ngữ
Tân ngữ gián tiếpLà tân ngữ chỉ đồ vật hoặc người mà hành động xảy ra đối với (hoặc dành cho) đồ vật, hoặc người đó.
Tân trực tiếpLà người hoặc vật đầu tiên nhận tác động của hành động
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu

Cấu trúc S + V + O + O có cả tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp.

Một số động từ có thể đi cùng cả tân ngữ trực tiếp và gián tiếp. Ví dụ: give, show, buy, write, get, ask, tell, send, make, teach

Cụ thể:

12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cách hình thành câu
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cách hình thành câu

Xem thêm: Cấu trúc câu trong tiếng Anh: Học ngay để không mất gốc! 

8. Can/ Could

Cancould là hai trong những động từ khuyết thiếu thường gặp trong tiếng Anh thực tiễn. Nghĩa cơ bản đều là “có thể”.

Xét về chức năng sử dụng từ cancould vừa có điểm chung, lại vừa có sự khác biệt. Cụ thể cả 2 động từ khuyết thiếu này đều dùng để chỉ khả năng xảy ra sự việc (possibility) và thể hiện sự xin phép (permission), yêu cầu hoặc đề nghị ai đó làm gì (request).

Dùng can khi nói về khả năng làm điều gì đó hoặc đưa ra một yêu cầu.
Thêm not để chuyển thành dạng phủ định.
(Can not viết tắt là can’t)
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Can/ Could
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Can/ Could

Xem thêm: Sử dụng cấu trúc “can” và “can’t” trong tiếng Anh như thế nào là chuẩn nhất?

9. Should/ Must/ Have to

Should/Must/Have to là các động từ khuyết khiếu – dùng để nêu lên khả năng thực hiện hành động, sự bắt buộc, khả năng xảy ra của sự việc, v.v.

Dùng should khi đưa ra lời khuyên cho ai đó.
Dạng phủ định của shouldshould not, viết tắt là shouldn’t.
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Should/ Must/ Have to
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Should/ Must/ Have to

Xem thêm: Toàn bộ về 4 cấu trúc “Should” và “Shouldn’t”

Dùng have to khi nói về điều gì đó cần thiết phải làm.
Dạng phủ định của have tonot have to, chia theo chủ ngữ.
Ví dụ: I have a car. I don’t have to take a bus.
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Should/ Must/ Have to
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Should/ Must/ Have to

Xem thêm: Cấu trúc “Have to” và “Must”: Tóm gọn toàn bộ kiến thức và mẹo phân biệt

Dùng must khi nói về điều gì rất quan trọng phải làm.
Dạng phủ định của must must not, viết tắt là mustn’t.
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Should/ Must/ Have to
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Should/ Must/ Have to

Phần 10-11-12 là tổng hợp 3 cấu trúc ngữ pháp tương đối phức tạp mà các bạn thí sinh sẽ được học kỹ trong chương trình học sau này, tuy nhiên các bạn cũng cần nắm được những cụm từ, cấu trúc thường gặp trong bài thi TOEFL Primary để làm tốt bài thi và đạt kết quả tốt nhất.

10. Cụm động từ (Pharasal Verbs)

Phrasal Verbs – Cụm động từ, là sự kết hợp giữa động từ với các tiểu từ là giới từ hoặc phó từ, có chức năng như động từ và thường tạo ra lớp nghĩa khác hơn so với nghĩa của động từ chính.

Mặc dù kiến thức về cụm động từ chỉ bắt đầu được giới thiệu trong chương trình tiếng Anh THCS, trên thực tế, học sinh tiểu học cũng đã được tiếp xúc với các cụm động từ đơn giản, thường gặp.

12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cụm động từ
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cụm động từ
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Cụm động từ
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Cụm động từ

Xem thêm: Học ngay 100+ phrasal verb hay nhất trong tiếng Anh

11. Từ nối (Transition Words)

Transition words – Từ nối trong tiếng Anh là từ để nối hai mệnh đề độc lập lại với nhau, tạo thành câu ghép hoặc câu phức. Các từ này có thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Các từ nối có chức năng liên kết các ý với nhau một cách chặt chẽ hơn. Các từ nối phản ánh mối quan hệ cụ thể giữa các mệnh đề.

12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Từ nối
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Từ nối
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Từ nối
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Từ nối

Xem thêm: Liên từ trong tiếng Anh: Tổng hợp kiến thức, ví dụ và bài tập chi tiết

12. Câu bị động (Passive Voice)

Câu bị động là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó.

Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.

Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Câu chủ động: Chủ ngữ + động từ + tân ngữ

>>> Câu bị động: Chủ ngữ + động từ + by tân ngữ

12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Câu bị động
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Câu bị động
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 - Câu bị động
12 chủ điểm ngữ pháp TOEFL Primary Step 2 – Câu bị động

Xem thêm: Câu bị động là gì? Chinh phục câu bị động dễ dàng chỉ với 1 cấu trúc tổng quát

Phụ huynh và giáo viên có thể tải bản PDF về tại đây:

Trên đây là tổng hợp 12 chủ điểm ngữ pháp quan trọng dành cho thí sinh luyện thi TOEFL Primary Step 2. Các thí sinh hãy ôn tập thật kỹ và nắm vững những mảng kiến thức trên nhé.

Ngoài bài thi Đọc hiểu, TOEFL Primary Step 2 còn có bài thi Nghe hiểu với 1 số kiến thức ngữ pháp riêng biệt mà thí sinh cũng cần phải thành thục trước khi đi thi. Hãy cùng FLYER ôn luyện kỹ hơn ở phần tiếp theo nhé.

II. Ngữ pháp tiếng Anh phần thi nghe TOEFL Primary Step 2

Ngữ pháp tiếng Anh mở rộng để làm tốt bài thi nghe TOEFL Primary Step 2
Ngữ pháp tiếng Anh phần thi nghe TOEFL Primary Step 2

Trong bài thi Nghe của bài thi TOEFL Primary Step 2, các bạn nhỏ sẽ được tiếp xúc với nhiều dạng thông tin, như lời chỉ dẫn, hội thoại, lời nhắn, hoặc các như câu chuyện hay các văn bản thông tin. Các bạn nhỏ phải chú ý lắng nghe, hiểu được các nội dung một cách chính xác thì mới có thể lựa chọn được đáp án đúng và đạt kết quả cao cho bài thi này. Vì thế, đây là dạng bài không hề dễ dàng với các bạn nhỏ.

FLYER tổng hợp 16 cấu trúc ngữ pháp thường gặp trong các dạng bài nghe của TOEFL Primary Step 2, giúp các bạn nhỏ hiểu được đúng nội dung bài nghe, để lựa chọn đáp án thật chính xác cho các câu hỏi.

Tổng kết

Trên đây là toàn bộ kiến thức về ngữ pháp thường gặp trong bài thi TOEFL Primary Step 2 mà thí sinh cần nắm vững trước khi đi thi. FLYER chúc các thí sinh ôn tập và chuẩn bị thật tốt để đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Ba mẹ mong muốn con rinh chứng chỉ Cambridge, TOEFL Primary,…?

Tham khảo ngay gói luyện thi tiếng Anh trên Phòng thi ảo FLYER – Con giỏi tiếng Anh tự nhiên, không gượng ép!

✅ Truy cập 1700+ đề thi thử & bài luyện tập mọi cấp độ Cambridge, TOEFL, IOE, thi vào chuyênm,,,

Học hiệu quả mà vui với tính năng mô phỏng game độc đáo như thách đấu bạn bè, games từ vựng, quizzes,…

✅ Chấm, chữa bài luyện Nói chi tiết với AI Speaking

Theo sát tiến độ học của con với bài kiểm tra trình độ định kỳ, báo cáo học tập, app phụ huynh riêng

Tặng con môi trường luyện thi tiếng Anh ảo, chuẩn bản ngữ chỉ chưa đến 1,000VNĐ/ngày!

>>> Xem thêm:

Comments

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Chi Linh
Chi Linhhttps://flyer.vn/
5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực học thuật Tiếng Anh, từng giảng dạy, luyện thi chứng chỉ tiếng Anh cho học sinh tiểu học và công tác tại các tổ chức giáo dục có uy tín như Language Link. Đam mê của mình là tạo ra những nội dung học sáng tạo, gần gũi và không gây nhàm chán cho học sinh.

Related Posts